Nhảy tới nội dung

Thuật ngữ Hóa Học bằng tiếng Anh

Thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành hóa có thể được chia thành nhiều nhóm khác nhau, dựa trên các lĩnh vực chuyên môn của hóa học, chẳng hạn như:

Hóa vô cơInorganic Chemistry
Hóa hữu cơOrganic Chemistry
Hóa phân tíchAnalytical Chemistry
Hóa lýPhysical Chemistry
Hóa sinhBiochemistry
Hóa dượcMedicinal chemistry

Chemistry là gì?

Thuật ngữ Hóa Học bằng tiếng Anh

Từ “chemistry” trong tiếng Anh có nghĩa là “hóa học“. Nó là môn học nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự thay đổi của vật chất.

Các thuật ngữ hóa tiếng anh cơ bản

Trước khi đi sâu vào các thuật ngữ được phân theo nhóm hóa vô cơ, hóa hữu cơ, … thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu các thuật ngữ tiếng anh hóa học cơ bản mà mọi người thường gặp như:

TIẾNG VIỆTTIẾNG ANH
Nguyên tửAtom
ElectronElectron
ProtonProton
NơtronNeutron
Hạt nhân nguyên tửNucleus
Nguyên tốElement
Phân tửMolecule
Liên kết hóa họcChemical bond
Hợp chấtCompound
Dung dịchSolution
Dung môiSolvent
Chất tanSolute
Tính axit – bazơAcidity-basicity
Phản ứng hóa họcChemical reaction
Dị hóa / phân hủyDecomposition
Tổng hợpSynthesis
Kết tủaPrecipitate
Hóa trịValence
Hóa chấtChemical substance
Cân bằng hóa họcChemical balance

Các thuật ngữ hóa tiếng anh cơ bản

Nguyên tố hóa học

Nguyên tố hóa học là chất không thể phân chia thành các chất đơn giản hơn bằng các phản ứng hóa học thông thường. Tên gọi tiếng anh cho từng nguyên tố hóa học bạn có thể tìm thấy trong nội dung bảng tuần hoàn bên dưới cùng của bài.

Dưới đây là một số thuật ngữ cho dãy nguyên tố hóa học bằng tiếng anh xuất hiện trong bảng tuần hoàn:

TIẾNG VIỆTTIẾNG ANH
Nguyên tố đơn giản / Hạt sơ cấpElementary particle
Nguyên tố hóa họcChemical element
Kim loạiMetal
Kim loại kiềmAlkali metal
Kim loại kiềm thổAlkaline earth metal
Kim loại chuyển tiếpTransition metal
Kim loại hậu chuyển tiếpPost-transition metal
Á kimMetalloid
Phi kimNonmetal
Khí hiếmNoble gases
Đất hiếmRare-earth element
LantanLanthanide / Lanthanoid
ActiniActinide / Actinoid
Nguyên tố nhóm chínhMain group element
Nguyên tố nhóm phụTransition element
Nguyên tố phóng xạRadioactive element

Phân tử hóa học

Phân tử là hạt đại diện cho một chất hóa học. Phân tử được cấu tạo bởi các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết hóa học.

TIẾNG VIỆTTIẾNG ANH
Phân tử đơnMonatomic molecule
Phân tử đa nguyên tửPolyatomic molecule
Phân tử cộng hóa trịCovalent molecule
Phân tử ionIonic molecule
Phân tử ngưng tụCondensed molecule

Ví dụ: phân tử nước (H2O), phân tử oxy (O2), phân tử cacbon đioxit (CO2),…

Liên kết hóa học

Liên kết hóa học là lực hút giữa các nguyên tử trong phân tử. Có nhiều loại liên kết hóa học khác nhau, bao gồm liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết kim loại.

TIẾNG VIỆTTIẾNG ANH
Liên kết ionIonic bond / Ionic bonding
Liên kết cộng hóa trịCovalent bond
Liên kết kim loạiMetallic bond
Liên kết hydroHydrogen bond
Liên kết Van der WaalsVan der Waals bond

Liên kết hóa học bằng tiếng anh

Tính axit – bazơ

Tính axit là khả năng nhường proton. Tính bazơ là khả năng nhận proton.

TIẾNG VIỆTTIẾNG ANH
AxitAcid
BazơBase
Tính axitAcidity
Tính bazơBasicity
Dung dịch axitAcid solution
Dung dịch bazơBasic solution

Oxy hóa – khử

Oxy hóa là quá trình nhường electron. Khử là quá trình nhận electron.

TIẾNG VIỆTTIẾNG ANH
Oxy hóaOxidation
KhửReduction
Số oxi hóaOxidation state
Chất oxy hóaOxidizing agent
Chất khửReducing agent

Dung dịch

Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai hoặc nhiều chất (giữa dung môi và chất tan).

TIẾNG VIỆTTIẾNG ANH
Dung dịch đồng nhấtHomogeneous solution
Dung dịch không đồng nhấtHeterogeneous solution
Dung dịch bão hòaSaturated solution
Dung dịch chưa bão hòaUnsaturated solution
Dung dịch quá bão hòaSupersaturated solution

Ví dụ: Nước là dung môi của đường, muối, .… .

Hợp chất

Hợp chất là chất được tạo thành từ hai hoặc nhiều nguyên tố hóa học.

  • Hợp chất đơn giản: Simple compound
  • Hợp chất phức tạp: Complex compound
  • Hợp chất vô cơ: Inorganic compound
  • Hợp chất hữu cơ: Organic compound

Một số ví dụ về các hợp chất vô cơ bao gồm nước (H2O), muối (NaCl), oxit kim loại (ví dụ: oxi của sắt – Fe2O3), axit (ví dụ: axit sunfuric – H2SO4), và chất phân tán (ví dụ: bụi mịn trong khói).

Hỗn hợp

Hỗn hợp là chất được tạo thành từ hai hoặc nhiều chất không kết hợp với nhau.

  • Hỗn hợp lỏng: Liquid mixture
  • Hỗn hợp rắn: Solid mixture
  • Hỗn hợp khí: Gaseous mixture
  • Hỗn hợp đồng nhất: Homogeneous mixture
  • Hỗn hợp không đồng nhất: Heterogeneous mixture

Tính chất vật lý và hóa học

TIẾNG VIỆTTIẾNG ANH
Trạng tháiState
KhíGas
LỏngLiquid
RắnSolid
Màu sắcColor
MùiOdor
VịTaste
Độ tanSolubility
Nhiệt độ nóng chảyMelting point
Nhiệt độ sôiBoiling point
Độ dẫn điệnElectrical conductivity
Độ dẫn nhiệtThermal conductivity

Dụng cụ thí nghiệm hóa học

Trong lĩnh vực hóa học, có rất nhiều dụng cụ thí nghiệm được sử dụng để tiến hành các phân tích và thử nghiệm. Dưới đây là danh sách các tên gọi tiếng Anh của một số dụng cụ thí nghiệm hóa học phổ biến:

TIẾNG ANHTIẾNG VIỆT
BuretteBuret
PipettePipet
DropperỐng nhỏ giọt
SyringeỐng tiêm

Dụng cụ thí nghiệm hóa học bằng tiếng anh

Note: Phòng thí nghiệm tiếng Anh được gọi là “laboratory” hoặc “lab” trong tiếng Anh. Đây là nơi các nhà khoa học, sinh viên và các chuyên gia trong lĩnh vực khoa học thực hiện các thí nghiệm và nghiên cứu.

TIẾNG ANHTIẾNG VIỆT
Petri DishĐĩa Petri
Mortar & PestleCối và chày
Watch glassKính đồng hồ
Evaporating DishĐĩa bay hơi
SpatulaThìa
Crucible tongsKẹp nồi
ForcepsCái kẹp

Dụng cụ thí nghiệm hóa học bằng tiếng anh

TIẾNG ANHTIẾNG VIỆT
Weigh BoatThuyền cân
ScaleCái cân
pH MeterMáy đo độ pH
ThermometerNhiệt kế
Graduated cylinder / Measuring cylinderỐng đong / ống chia độ
FunnelPhễu
Wash bottleBình xịt rửa

Dụng cụ thí nghiệm hóa học bằng tiếng anh

Note: Thí nghiệm tiếng Anh được gọi là “experiment“. Thí nghiệm thường bao gồm việc thiết lập điều kiện, thực hiện các bước và quan sát kết quả để rút ra kết luận.

TIẾNG ANHTIẾNG VIỆT
Shower & EyewashVòi tắm khẩn cấp & vòi rửa mắt
MicroscopeKính hiển vi
Magnifying glassKính lúp
Laboratory coatÁo khoác phòng thí nghiệm
Safety glovesGăng tay bảo hộ
Safety gogglesKính bảo hộ
PPE (Personal Protective Equipment)Thiết bị bảo hộ cá nhân

Thiết bị bảo hộ phòng thí nghiệm bằng tiếng anh

TIẾNG ANHTIẾNG VIỆT
DesiccatorBình hút ẩm
Test tubeỐng nghiệm
BeakerCốc thủy tinh
Conical flask / Erlenmeyer flaskBình nón / Bình chóp / Bình tam giác
Round-bottom flaskBình cầu đáy tròn
Florence flaskBình cầu cổ cao
Volumetric FlaskBình định mức

Tiếng anh các dụng cụ phòng thí nghiệm hóa

Note: Bình định mức trong tiếng Anh được gọi là “Volumetric Flask“. Đây là một loại dụng cụ thí nghiệm được sử dụng để đo và định mức chính xác các lượng chất lỏng.

TIẾNG ANHTIẾNG VIỆT
Retort FlaskBình lọc hút chân không
Distilling FlasksBình chưng cất
Two-neck round-bottom flaskBình cầu đáy tròn 2 cổ
Three-neck round-bottom flaskBình cầu đáy tròn 3 cổ

Tiếng anh các dụng cụ phòng thí nghiệm hóa

Note: Dụng cụ thí nghiệm tiếng Anh được gọi là “laboratory equipment” hoặc “experimental apparatus“. Các dụng cụ thí nghiệm bao gồm bình chứa, ống nghiệm, pipet, cân, nhiệt kế và nhiều loại thiết bị khác tùy thuộc vào mục đích và phạm vi của thí nghiệm.

TIẾNG ANHTIẾNG VIỆT
Melting-point apparatusThiết bị đo điểm nóng chảy
Hot plateBếp điện
CentrifugeMáy ly tâm
ColorimeterMáy so màu / máy đo màu
SpectrophotometerMáy quang phổ
Magnetic StirrerMáy khuấy từ / máy trộn từ tính
Separatory funnelPhễu chiết

Tiếng anh chuyên ngành hóa học cho các dụng cụ phòng thí nghiệm

TIẾNG ANHTIẾNG VIỆT
Ring standGiá đỡ
Test tube rackGiá đỡ ống nghiệm
Reflux apparatusThiết bị ngưng tụ hồi lưu
Vacuum filtration apparatusThiết bị lọc chân không
Distillation ApparatusThiết bị chưng cất
Bunsen burnerĐèn đốt Bunsen
Alcohol burner / Alcohol lampĐèn cồn

Tiếng anh các dụng cụ phòng thí nghiệm hóa

Các khái niệm khác

Một số thuật ngữ hóa tiếng anh khác:

TIẾNG VIỆTTIẾNG ANH
Sơ đồ cấu trúc nguyên tửAtomic structure diagram
Số thứ tự nguyên tửAtomic number
Khối lượng nguyên tửAtomic mass
Bán kính nguyên tửAtomic radius
Độ âm điệnElectronegativity
Chu kỳ bán rãHalf-life
Độ phóng xạRadioactivity
Chu kỳ hóa họcPeriodic table
Nhóm hóa họcChemical group
Phân nhóm hóa họcChemical subgroup

Hóa vô cơ

Hóa vô cơ (Inorganic Chemistry) là một phần của ngành hóa học tập trung vào nghiên cứu về các hợp chất không chứa cacbon hoặc các hợp chất có mặt của các nguyên tố khác nhau ngoại trừ cacbon. Các hợp chất vô cơ bao gồm các nguyên tố hóa học như kim loại, phi kim, ion và phân tử không có liên kết cacbon-hydro.

Dưới đây là các phản ứng hóa học thường gặp trong hóa vô cơ bằng tiếng anh:

TIẾNG VIỆTTIẾNG ANH
Phản ứng thuận nghịchReversible reaction
Phản ứng không thuận nghịchIrreversible reaction
Phản ứng đơn giảnSimple reaction
Phản ứng phức tạpComplex reaction
Phản ứng tỏa nhiệtExothermic reaction
Phản ứng thu nhiệtEndothermic process
Phản ứng trao đổiExchange reaction
Phản ứng trung hòaNeutralization reaction

Hóa vô cơ đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm công nghệ hóa chất, công nghệ vật liệu, công nghệ môi trường, khoa học đất đai, hóa sinh, và nhiều lĩnh vực công nghiệp khác.

Tên gọi một số ion đa nguyên tử vô cơ bằng tiếng Anh

Tên gọi một số ion đa nguyên tử vô cơ bằng tiếng Anh

Trên đây chỉ là một số từ vựng tiếng anh chuyên ngành hóa học thuộc nhóm hóa vô cơ thường gặp. Để nắm vững các thuật ngữ hóa tiếng anh này, bạn cần học tập và nghiên cứu kỹ lưỡng.

Hóa hữu cơ

Hóa hữu cơ (Organic Chemistry) là một phần của ngành hóa học tập trung vào nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ, tức là các hợp chất chứa các nguyên tố cacbon. Các nguyên tố này bao gồm cacbon (C), hydro (H), oxy (O), nitơ (N), lưu huỳnh (S), phospho (P) và nhiều nguyên tố khác. Các hợp chất hữu cơ có thể tồn tại dưới dạng các phân tử đơn, phân tử phức tạp hoặc các hợp chất lớn hơn như polymer.

Dưới đây là một số từ vựng tiếng anh chuyên ngành hóa hữu cơ phổ biến:

Cấu trúc phân tử

Thuật ngữ tiếng anh chuyên ngành hóa về cấu trúc phân tử và các chức năng trong hóa hữu cơ.

TIẾNG VIỆTTIẾNG ANH
Chuỗi carbonCarbon chain
Liên kết đơnSingle bond
Liên kết đôiDouble bond
Liên kết baTriple bond
Chức năng carbonCarbon function
Chức năng hydroHydrogen function
Chức năng nhómGroup function
Cấu trúc phân tửMolecular structure
Cấu trúc tinh thểCrystalline structure

Phản ứng hóa học hữu cơ

TIẾNG VIỆTTIẾNG ANH
Phản ứng tổng hợpSynthesis reaction
Phản ứng trùng hợpPolymerization reaction
Phản ứng trùng ngưngCondensation reaction
Phản ứng phân hủyDecomposition reaction
Phản ứng táchElimination reaction
Phản ứng oxi hóa – khửOxidation-reduction reaction
Phản ứng thếSubstitution reaction
Phản ứng cộngAddition reaction

Tên gọi các phản ứng hóa học bằng tiếng anh

Các nhóm chức phổ biến trong hóa hữu cơ

  • Hydrocacbon (hydrocarbon)
  • Halogen cacbon (haloalkane)
  • Ankan (alkane)
  • Anken (alkene)
  • Ankin (alkyne)
  • Este (ester)
  • Ether (ether)
  • Ancol (alcohol)
  • Phenol (phenol)
  • Acid carboxylic (carboxylic acid)
  • Amin (amine)
  • Amide (amide)
  • Protein (protein)
  • Axit amin (amino acid)
  • Carbohydrate (carbohydrate)
  • Chất béo (lipid)
  • Nucleotit (nucleotide)
  • DNA (deoxyribonucleic acid)
  • RNA (ribonucleic acid)

Tên gọi một số ion đa nguyên tử hữu cơ bằng tiếng Anh

Tên gọi một số ion đa nguyên tử hữu cơ bằng tiếng Anh

Các loại hợp chất hữu cơ

Dựa vào các nhóm chức có trong phân tử, hợp chất hữu cơ có thể chia thành 3 loại là:

  • Hợp chất hữu cơ đơn chức: Monofunctional organic compound
  • Hợp chất hữu cơ đa chức: Polyfunctional organic compound
  • Hợp chất hữu cơ tạp chức: Heterofunctional compound / Miscellaneous compounds

Dựa vào mạch cacbon của phân tử, hợp chất hữu cơ có thể chia thành 2 loại là:

  • Hợp chất mạch vòng: Cyclic compound
  • Hợp chất mạch hở: Acyclic compound

Một số tên gọi tiếng anh chuyên ngành hóa học cho hợp chất hữu cơ khác:

  • Hợp chất thơm: Aromatic compounds
  • Hợp chất không vòng: Aliphatic compound

Đây chỉ là một số thuật ngữ chuyên ngành hóa học thuộc nhóm hóa hữu cơ thường gặp. Để nắm vững các thuật ngữ này, bạn cần học tập và nghiên cứu kỹ lưỡng.

Bảng tuần hoàn hóa học bằng tiếng anh

Bảng tuần hoàn hóa học tiếng Anh là Periodic table (hoặc Chemical periodic table), nó còn được gọi với tên đầy đủ là Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (The Periodic Table of Elements) hoặc Bảng tuần hoàn Mendeleev, là một bảng sắp xếp các nguyên tố hóa học theo thứ tự tăng dần của số nguyên tử.

Bảng tuần hoàn hóa học bằng tiếng anh

Màu sắc dùng để phân biệt các nhóm nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học bằng tiếng anh bên dưới.

Kim loạiPhi kim
Kim loại chuyển tiếpKhí hiếm

Bảng nguyên tố hóa học bằng tiếng anh

SỐ NGUYÊN TỬKÝ HIỆUTIẾNG VIỆTTIẾNG ANHNHÓMCHU KỲ
1HHiđrôHydrogenIA1
2HeHeliHeliumVIIIA1
3LiLitiLithiumIA2
4BeBeriliBerylliumIIA2
5BBariBoronIIIA2
6CCacbonCarbonIVA2
7NNitơNitrogenVA2
8OOxyOxygenVIA2
9FFloFluorineVIIA2
10NeNeonNeonVIIIA2
11NaNatriSodiumIA3
12MgMagiêMagnesiumIIA3
13AlNhômAluminumIIIA3
14SiSilicSiliconIVA3
15PPhốt phoPhosphorusVA3
16SLưu huỳnhSulfurVIA3
17ClCloChlorineVIIA3
18ArA-go-niArgonVIIIA3
19KKaliPotassiumIA4
20CaCanxiCalciumIIA4
21ScScandiScandiumIIIB4
22TiTitanTitaniumIVB4
23VVanadiVanadiumVB4
24CrCrômChromiumVIB4
25MnManganManganeseVIIB4
26FeSắtIronVIIIB4
27CoCobaCobaltVIIIB4
28NiNikenNickelVIIIB4
29CuĐồngCopperIB4
30ZnKẽmZincIIB4
31GaGalliGalliumIIIB4
32GeGecmaniGermaniumIVB4
33AsAsenArsenicVB4
34SeSelenSeleniumVIB4
35BrBromBromineVIIB4
36KrKriptonKryptonVIIIA4
37RbRubidiRubidiumIA5
38SrSrotniStrontiumIIA5
39YYtriYttriumIIIB5
40ZrZicroniZirconiumIVB5
41NbNiobiNiobiumVB5
42MoMolipđenMolybdenumVIB5
43TcTekenTechnetiumVIIB5
44RuRuteniRutheniumVIIIB5
45RhRôdiRhodiumVIIIB5
46PdPaladiPalladiumVIIIB5
47AgBạcSilverIB5
48CdCadimiCadmiumIIB5
49InInđiIndiumIIIB5
50SnThiếcTinIVB5
51SbAntimonAntimonyVB5
52TeTelluTelluriumVIB5
53IIotIodineVIIB5
54XeXenonXenonVIIIA5
55CsXesiCesiumIA6
56BaBariBariumIIA6
57LaLantanLanthanumIIIB6
58CeCeriCeriumIIIB6
59PrPraseodiPraseodymiumIIIB6
60NdNeođimNeodymiumIIIB6
61PmPromediPromethiumIIIB6
62SmSamariSamariumIIIB6
63EuU-rô-piEuropiumIIIB6
64GdGado-linGadoliniumIIIB6
65TbTerbiTerbiumIIIB6
66DyDiprosiDysprosiumIIIB6
67HoHolmiHolmiumIIIB6
68ErEriErbiumIIIB6
69TmThu-liThuliumIIIB6
70YbYtterbiYtterbiumIIIB6
71LuLu-tê-xiLutetiumIIIB6
72HfHafniHafniumIVB6
73TaTan-ta-lumTantalumVB6
74WTung-xtenTungstenVIB6
75ReRe-niRheniumVIIB6
76OsO-xi-umOsmiumVIIIB6
77IrI-ri-đi-umIridiumVIIIB6
78PtBa-chiPlatinumVIIIB6
79AuVàngGoldIB6
80HgThuỷ ngânMercuryIIB6
81TlTaliumThalliumIIIB6
82PbChìLeadIVB6
83BiBizmutBismuthVB6
84PoPoloniPoloniumVIB6
85AtAstatinAstatineVIIB6
86RnRadonRadonVIIIA6
87FrFranxiFranciumIA7
88RaRadiumRadiumIIA7
89AcActiniActiniumIIIB7
90ThToriThoriumIIIB7
91PaPro-tac-ti-niProtactiniumIIIB7
92UU-ranUraniumIIIB7
93NpNêp-tunNeptuniumIIIB7
94PuPlutoniPlutoniumIIIB7
95AmA-me-ri-xiAmericiumIIIB7
96CmCu-ri-umCuriumIIIB7
97BkBer-ke-li-umBerkeliumIIIB7
98CfCali-pho-niCaliforniumIIIB7
99EsA-in-x-tei-niEinsteiniumIIIB7
100FmFê-miFermiumIIIB7
101MdMendeleviMendeleviumIIIB7
102NoNobeliumNobeliumIIIB7
103LrLawrenxiLawrenciumIIIB7
104RfRutherfordiRutherfordiumIVB7
105DbDubniDubniumVB7
106SgSi-bor-giSeaborgiumVIB7
107BhBo-riBohriumVIIB7
108HsHa-xiHassiumVIIIB7
109MtMeitneriMeitneriumIB7
110DsDarmstadiDarmstadtiumIIB7
111RgRontgeniRoentgeniumIIIB7
112CnCoperniciCoperniciumIVB7
113NhNihoniNihoniumVB7
114FlFleroviFleroviumVIB7
115McMoscoviumMoscoviumVIIB7
116LvLivermoriumLivermoriumVIIIB7
117TsTennessinTennessineIB7
118OgOganessonOganessonIIB7

Như vậy, bảng tuần hoàn hóa học hiện nay có 118 nguyên tố, bao gồm 92 nguyên tố tự nhiên và 26 nguyên tố nhân tạo.

Lưu ý:

  • Tên các nguyên tố hóa học bằng tiếng anh từ 57 đến 71 là các “lantan” (lanthanides), thường được đặt ở dạng dòng riêng dưới bảng chính.
  • Tên các nguyên tố hóa học bằng tiếng anh từ 89 đến 103 là các “aktin” (actinides), cũng được đặt ở dạng dòng riêng dưới bảng chính.

Hy vọng bảng tuần hoàn hóa học bằng tiếng Anh này sẽ hữu ích cho bạn!

QTeens gửi bạn thêm một số thiết kế khác cho bảng tuần hoàn hóa học bằng tiếng anh nhé! Bạn thích mẫu nào thì có thể download hình về máy nha!

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học bằng tiếng anh mẫu số 01

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học bằng tiếng anh mẫu số 01

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học bằng tiếng anh mẫu số 02

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học bằng tiếng anh mẫu số 02

Kết luận

Hóa học là một môn học quan trọng có tác động sâu sắc đến cuộc sống của chúng ta. Nó là nền tảng cho nhiều lĩnh vực khác nhau, từ y học đến công nghiệp. Do đó, việc nắm vững các thuật ngữ hóa tiếng anh là rất quan trọng đối với các học sinh, sinh viên, kỹ sư, nhà khoa học,… làm việc trong lĩnh vực hóa học.

Source: QTeens